CÁC XOẮN KHUẨN GÂY BỆNH
I. Câu hỏi trả lời ngắn:
1. Kể 3 đường lây truyền của bệnh giang mai: A........... B.......... C...........
2. Kể 3 kỷ thuật có thể dùng trong xác định vi khuẩn giang mai ở giai đoạn I: A........... B............ C.........
3. Kể 2 phản ứng chẩn đoán dùng kháng nguyên giang mai đặc hiệu : A.............. B................
4. Kể 2 phản ứng chẩn đoán huyết thanh bệnh giang mai dùng kháng nguyên cardiolipin
A............ B...........
5. Borrelia recurentis và B. bugdorferi gây nên các bệnh là: A............ B............
6. Các hội chứng lâm sàng do Leptospira gây ra là:
A........... B.............. C............... D. hội chứng xuất huyết
7. Bệnh phẩm máu hoặc nước tiểu bệnh nhân có thể phát hiện được vi khuẩn Leptospira bằng:
A.......... B............
8. Kỷ thuật tiêm truyền cho chuột dùng để chẩn đoán 2 loại xoắn khuẩn gây bệnh:
A............ B............
9. .......A......được đào thải ra bên ngoài qua nước tiểu chuột gây nên
....B....nguồn nước, vùng đất ẩm, vũng nước ở các hầm mỏ.
10. Leptospira phát triển ở nhiệt độ ....A.....và pH .....B.....
11. Borrelia recurentis gây nên bệnh sốt hồi quy được truyền qua vector trung gian là....A.....hoặc....B.....
12. Giang mai giai đoạn I tổn thương điển hình là....A.....,vị trí gặp là....B....của cả 2 giới.
13. Một số bệnh sau đây có thể làm cho phản ứng VDRL dương tính giả: A.......... B.......... C. ................
14. Kể tên hai xoắn khuẩn Borellia gây bệnh cho người: A B
15. Xoắn khuẩn B.burgdorferi gây ra bệnh.......A...... ở người
II. Câu hỏi đúng sai:
14. Leptospira gây nên nhiễm trùng rầm rộ ở chuột.
15. Vi khuẩn giang mai và Leptospira bắt màu thuốc nhuộm Ziehl-Neelsen .
16. Leptospira không thể nuôi cấy được trên môi trường nhân tạo, nó chỉ phát triển được trên phôi gà.
17. Phản ứng ElISA dùng để xác định kháng thể IgM của Borrelia recurentis
gây bệnh lyme.
18. Phản ứng Martin- Petitte rất đặc hiệu để chẩn đoán huyết thanh bệnh sốt do Leptospira.
19. Giang mai bẩm sinh có thể gây sẩy thai hoặc dị dạng bẩm sinh.
20. Penicillin, Tetracyclin, có thể dùng để điều trị bệnh giang mai, Leptospira và Borrelia.
III. Câu hỏi 1/5:
1. Vi khuẩn gây bệnh giang mai cho người Là:
a. Treponema pallidum. b. Treponema reiter.
c. Treponema pinta. d. Treponema pertenue.
e. Treponema macrodentium.
2, Hình thể xoắn khuẩn giang mai là:
a. hình xoắn đều, đầu có móc, b. hình xoắn không đều, có 8-14 vòng xoắn.
c. hình xoắn đều hoặc không ,8-14 vòng. d. hình xoắn đều, có 8-14 vòng.
e. hình xoắn đều , có 4-8 vòng.
3. Phương pháp nhuộm xoắn khuẩn giang mai là:
a. Nhuộm gram. b. Nhuộm Ziehl- Neelsen.
c. Nhuộm Wayson. d. Nhuộm Albert, e. Nhuộm thấm bạc.
4. Cách nuôi cấy vi khuẩn giang mai hiện nay trong phòng thí nghiệm là
a. cấy trên môi trường thạch máu.
b. cấy trên môi trường canh thang chiết xuất từ tinh hoàn thỏ.
c. cấy trên môi trường có chứa tinh chất tinh hoàn thỏ.
d.cấy truyền vào tinh hoàn thỏ. e. cấy trên trứng gà lộn.
5. Tính chất đề kháng của xoắn khuẩn giang mai là
a. chúng khá nhạy cảm, vi khuẩn chết nhanh chóng khi ra khỏi cơ thể động vật.
b. các chất sát khuẩn như iod, thủy ngân, xà phòng dể giết chết vi khuẩn,
c. vi khuẩn bị giết chết ở nhiệt độ 42oC trong khoảng 30 phút,
d. Vi khuẩn nhạy cảm với các thuốc kháng sinh như penicillin, tetracyclin.
e. các chọn lựa trên
6. Cấu trúc kháng nguyên của vi khuẩn giang mai
a. cấu trúc phức tạp, dường như là lipopolysaccharide b. thành phần
lipopolysaccharide
c. hợp chất lipit gọi là cardiolipin d. thành phần
peptidoglycan và polypeptid
e. ít được biết, thân vi khuẩn chứa phức hợp protien, lipid và polysaccharide
7. Đường lây chủ yếu của bệnh giang mai là
a. da bị xây xác hoặc niêm mạc. b. đường truyền máu.
c. đường sinh dục giữa người lành và người bị bệnh.
d. đường tiêu hóa qua thức ăn nước uống bị nhiễm bẩn. e. qua hô hấp. 8.Trẻ em bị bệnh giang mai bẩm sinh do
a. vi khuẩn qua nhau thai ở những bà mẹ bị bệnh.
b. vi khuẩn qua niêm mạc khi sinh qua đường sinh dục bà mẹ bị bệnh giang mai .
c. vi khuẩn qua da trẻ bị xây xát khi sinh trẻ qua đường sinh dục bà mẹ bị bệnh giang mai .
d. vi khuẩn qua nhau thai ở những bà mẹ bị bệnh giang mai . e. vi khuẩn qua đường tiêu hóa
9. Bệnh nhân bị bệnh giang mai có khả năng lây bệnh vào thời kỳ
a. giang mai giai đoạn I. b. giang mai giai đoạn I và II.
c. giang mai giai đoạn III. d. giang mai giai đoạn II và III.
e. cả 3 giai đoạn ủ bệnh.
10. Tổn thương Chancre giang mai là dấu hiệu lâm sàng của:
a. giang mai giai đoạn II. b. giang mai giai đoạn III
c. giang mai giai đoạn I d. xãy ra ở cả 3 giai đoạn. e.chủ yếu xãy ra ở giai đoạn II và III.
11. Bệnh giang mai nếu không được phát hiện và điều trị sẽ đưa đến hậu quả
a. bệnh nhân bị bệnh tim mạch. b. bệnh nhân bị liệt do tổn thương ở hệ thần kinh.
c. bệnh có biểu hiện bệnh lý ở thận. d. gây viêm gan mãn tính.
e. tổn thương ở nhiều hệ thống cơ quan gây tàn phế.
12. Chẩn đoán trực tiếp tìm vi khuẩn giang mai ở tổ chức tổn thương thực hiện vào
a. tất cả các giai đoạn của bệnh. b. giang mai giai đoạn I.
c. giang mai giai đoạn II. d. giang mai giai đoạn III.
e. giang mai giai đoạn I và II.
13. Kỷ thuật chẩn đoán trực tiếp vi khuẩn giang mai ở tổ chức tổn thương là
a. nhuộm thấm bạc. b. soi tươi dưới kính hiển vi.
c. nhuộm huỳnh quang. d. nuôi cấy vi khuẩn vào môi trường thích hợp.
e. các câu trên đều đúng.
14. Các phản ứng huyết thanh không đặc hiệu dùng để chẩn đoán giang mai
a. FTA-Abs, VDRL. b. phản ứng cố định bổ thể,
ELISA tìm IgM
c. FTA-Abs, phản ứng cố định bổ thể.
d. VDRL, TPI. e. VDRL, RPR.
15. Kháng nguyên cardiolipin dùng trong các phản ứng không đặc hiệu chẩn đoán giang mai là:
a. chất lipit lấy từ tim thỏ. b. chất lipit lấy từ tim bò cái.
c. chất lipit lấy từ tim bò con. d. chất lipit lấy từ tim chó.
e. chất lipit lấy từ tim cừu.
16. Phản ứng huyết thanh dùng kháng nguyên vi khuẩn giang mai là
a. cố định bổ thể, FTA-Abs. b. TPI, RPR c. FTA- Abs, VDRL.
d. VDRL, ELISA (VISUWELL). e. TPHA, FTA-Abs.
17. Phản ứng huyết thanh dùng phát hiện sớm giang mai là:
a. FTA-Abs. b. VDRL.
c. cố định bổ thể d.ELISA (VISUWELL) e. FTA- Abs
18. Khi điều trị bệnh giang mai hiệu quả phản ứng huyết thanh học trở nên âm tính sớm là:
a. FTA-Abs. b. TPHA c. cố định bổ thể.
d. VDRL. e. FTA-Abs và TPI.
19. Khi thử huyết thanh với kỹ thuật VDRL (+) thì:
a. bệnh nhân chắc chắn bị giang mai . b. bệnh nhân có thể bị một số bệnh khác như sốt rét, thận hư.
c. bệnh nhân mới khỏi bệnh chưa tới 4 tháng. d. kiểm tra lại huyết thanh với các kỷ thuật đặc hiệu
e. lâm sàng có tổn thương bất thường thì kết luận là giang mai .
20. Kháng sinh dùng điều trị bệnh giang mai là:
a. Sulfamide. b. Tetracycline. c. Chloramphenicol.
d. Gentamycine. e. Penicilline G.
21. Vi khuẩn gây bệnh sốt vàng da xuất huyết có tên là:
a. Listeria. b. Yersinia. c. Leptospira. d. Treponama.
e. Rickettsia.
22. Vi khuẩn gây bệnh sốt vàng da xuất huyết có hình thái là:
a. xoắn khuẩn dài 4-20m, xoắn không đều, đầu không có móc.
b. xoắn khuẩn dài 4-10m, đầu có móc. c. xoắn khuẩn dài 4-20m, đầu không móc.
d. xoắn khuẩn dài 4-20m, xoắn đều, đầu có móc. e. xoắn khuẩn dài 4-10m xoắn đều, đầu không móc.
23. Nhuộm xoắn khuẩn sốt vàng da xuất huyết để xem kính hiển vi:
a. gram. b. Ziehl- Neelsen. c. nhuộm Wayson. d. nhuộm Albert.
e. nhuộm thấm bạc
24. Vi khuẩn Leptospira phát triển trên môi trường sau
a. thạch máu. b. thạch dinh dưỡng thông thường.
d. môi trường canh thang có máu cừu. c. môi trường trường.
e. môi trường dinh dưỡng có huyết thanh tươi thỏ
25. Các điều kiện thích hợp cho vi khuẩn Leptospira sống được ở ao, hồ a, pH kiềm, và nhiệt độ >220C. b. pH kiềm, và nhiệt độ <220C.
c. pH axit , và nhiệt độ >220C. d. pH axit, và nhiệt độ <220C.
e. pH trung tính, và nhiệt độ <220C.
26. Các kháng sinh dùng để điều trị nhiễm trùng do Leptospira la:
a. Penicilline, Gentamycine, Bactrim. b. Tetracycline, Bactrim, Rifamycine.
c. Chloramphenicol, Gentamycine ,Penicilline. d. Penicilline, Tetracycline, Chloramphenicol.
e. Bactrim, Chloramphenicol, Penicilline.
27. Trong tự nhiên động vật chủ yếu bị nhiễm xoắn khuẩn Leptospira là
a. Khỉ. b. lợn. c. chuột đồng. d. ngựa.
e. chó
28. Động vật bị nhiễm Leptospira gây nhiễm bẩn nguồn nước ao, hồ do
a. thải vi khuẩn ra phân. b. động vật bị bệnh chết.
c. vi khuẩn thải ra từ nước tiểu. d. vi khuẩn thải ra qua nước bọt.
e. vi khuẩn có nhiều ở lông của động vật.
29. Vi khuẩn Leptospira thường xâm nhập vào cơ thể con người qua đường sau
a. da bị xây xát hoặc niêm mạc. b. qua đường tiêu hóa do ăn uống thức ăn nhiễm trùng
c. qua các giọt nước bọt hít vào đường hô hấp . d. do bị động vật cắn.
e. do côn trùng trung gian truyền chủ yếu là bọ chét.
30. Xác định chủng Leptospira gây bệnh được thực hiện bằng:
a. khảo sát hình thể bằng nhuộm thấm bạc. b. gây bệnh cho động vật đặc hiệu .
c. dựa vào hình ảnh lâm sàng của các tổn thương cơ quan đặc biệt.
d. khảo sát vi khuẩn dưới kính hiển vi nền đen. e. khảo sát tính chất kháng nguyên .
31. Phản ứng huyết thanh dùng để chẩn đoán gián tiếp nhiễm trùng do Leptospira
a. phản ứng ngưng kết gián tiếp. b. phản ứng ngưng kết tan Martin- Pettit.
c. phản ứng kết tủa trên môi trường lỏng. d. phản ứng miễn dịch huỳnh quang.
e. phản ứng kết hợp bổ thể.
32. Phương pháp chẩn đoán trực tiếp bệnh Leptospira là:
a. khảo sát bệnh phẩm ở kính hiển vi quang học. b. gây bệnh thực nghiệm cho gia súc.
c. phân lập vi khuẩn trên môi trường dinh dưỡng có huyết thanh tươi thỏ.
d. nhuộm huỳnh quang trực tiếp. e. khảo sát bệnh phẩm bằng kính hiển vi điện tử.
33. Tính chất di động của xoắn khuẩn được khảo sát bằng phương tiện:
a. trên môi trường thạch mềm. b. soi tươi dưới kính hiển vi thường.
c. soi tươi dưới kính hiển vi nền đen. d. soi dưới kính hiển vi huỳnh quang.
e. soi dưới kính hiển vi điện tử.
34. Phòng bệnh Leptospira cho người tiếp xúcvới nguồn lây, biện pháp nên dùng
a. không đến những nơi bị nhiễm bẩn vi khuẩn Leptospira.
b. dùng thuốc sát khuẩn để tấy uế môi trường bị nhiễm khuẩn.
c. dùng thuốc kháng sinh trong thời gian đến vùng bị nhiểm bẩn vi khuẩn Leptospira.
d. trang bị phương tiện bảo hộ lao động cho người tiếp xúc với nguồn lây.
e. dùng vacxin phòng bệnh Leptospira.
35. bệnh nhân bị bệnh Leptospira vi khuẩn có thể tìm thấy trong các loại bệnh phâm sau:
a. dịch não tủy, đàm. b. máu, nước tiểu.
c. máu ,đàm d. nước tiểu, dịch dạ dày. e. dịch não tủy , phân.
36. Bệnh giang mai là một bệnh nhiễm trùng có diển tiến
a. cấp tính. b. diển tiến bán cấp.
c. diển tiến mãn tính. d. tối cấp. e. các câu trên đều đúng.
37. Bệnh Leptospira thường xãy ra ở người làm nghề nông, thợ hầm mỏ do
a. điều kiện lao động nặng nhọc. b. thường xãy ra tai biến xây xát da.
c. không tiêm phòng vacxin . d. thường tiếp xúc với ổ nhiễm mầm bệnh.
e. ít có điều kiện khám sức khỏe thường xuyên.
38. Cấu trúc kháng nguyên của xoắn khuẩn Leptospira là
a. kháng nguyên thân polysaccarit và kháng nguyên lông.
b. kháng nguyên thân lipoprotein và kháng nguyên vỏ.
c. kháng nguyên vỏ polysaccarit và kháng nguyên lông.
d. kháng nguyên thân polysaccarit. e. kháng nguyên thân lipoprotein.
39. Giang mai bẩm sinh ở trẻ em có thể đưa đến hậu quả
a. chết từ khi còn trong thời kỳ thai nhi. b. không có biểu hiện gì về sau.
c. chết trong bụng mẹ hoặc có những bất thường cơ quan trong đời sống về sau.
d. có nhiều bất thường ở cơ quan làm đ a bé chậm phát triển .
e. chỉ biểu hiện những bất thường ở hệ thần kinh.
40. Biểu hiện bệnh lý của nhiễm trùng Leptospira liên hệ đến cơ quan sau
a. chỉ tổn thương ở hệ thần kinh. b. gây tổn thương áp xe gan.
c. gây xuất huyết da hoặc niêm mạc .
d. là bệnh nhiễm trùng gây tổn thương nhiều cơ quan. e. gây suy thận trầm trọng.
41. Xoắn khuẩn giang mai hoặc Leptospira có khả năng di động nhờ vào
a. lông của vi khuẩn . b. sự uốn lượn các vòng xoắn.
c. do sự gấp khúc của vi khuẩn . d. do chuyển động quay quanh trục của vi khuẩn .
e.do vi khuẩn có móc ở đầu cùng.
42. Xoắn khuẩn Borellia có thể xem được dưới kính hiển vi khi nhuộm:
a. Nhuộm đơn b. Nhuộm Gram
c. Nhuộm Albert d. Nhuộm Wayson e. Nhuộm Wright
44. Xoắn khuẩn Borellia có hình thể sau
a. xoắn khuẩn dài , mảnh, các vòng xoắn không đều
b. xoắn khuẩn dài, thô, các vòng xoắn đều c. xoắn khuẩn ngắn, thô, các vòng xoắn không đều
d. xoắn khuẩn dài, thô, các vòng xoắn không đều e. xoắn khuẩn ngắn, mảnh, các vòng xoắn đều
45. Xoắn khuẩn Borellia gây bệnh sốt hồi quy ở người được truyền do:
a. Muỗi b. Bọ chét
c. Chấy rận hoặc ve d. Vết cắn của động vật e. Tiếp xúc trực tiếp
46. Chẩn đoán huyết thanh học bệnh Lyme người ta tìm:
a. kháng thể IgG bằng phản ứng ELISA Kháng thể IgM bằng phản ứng ELISA
b. Kháng thể IgG bằng phản ứng kết hợp bổ thể Kháng thể IgM bằng phản ứng kết hợp bổ thể
c. Kháng thể IgG và IgM bằng phản ứng kết hợp bổ thể và phản ứng ELISA
VI KHUẨN BẠCH HẦU
I. Câu hỏi trả lời ngắn:
1. Tên 3 typ vi khuẩn bạch hầu gây bệnh cho người : A........ B........ C........
2. Trực khuẩn bạch hầu tiết ra ngoại độc tố lúc ở trạng thái.....A.....với ....B.
3. Hai cấu trúc kháng nguyên của vi khuẩn bạch hầu : A........ B.........
4. Hai biểu hiện chính của bệnh bạch hầu ở trẻ em. A.......... B............
5. Trẻ em từ 1- 7 tuổi rất .....A.....với bệnh bạch hầu .
6. Phản ứng Shick (+) chứng tỏ độc tố không bị ....A.....trung hòa, cơ thể có khả năng ......B.....với bệnh bạch hầu .
7. Kể tên các kỹ thuật xác định độc tố của vi khuẩn bạch hầu . A......... B......... C............. D.............
8. Biện pháp phòng bệnh bạch hầu tốt nhất hiện nay là tiêm.....A...... bạch hầu có hệ thống cho trẻ em <1 tuổi để gây....B....
II. Câu hỏi đúng sai:
9. Nhuộm Albert là phương pháp nhuộm hạt.
10. Các typ vi khuẩn bạch hầu đều có thể gây tan máu trên môi trường thạch máu.
11. Màng giả tronh bệnh bạch hầu có tính chất: màu xám bẩn, dính chặt vào tổ chức bên dưới, bóc ra làm chảy máu , cho vào nước không tan và lan rất nhanh
.
12. Thử nghiệm Shick dùng để chẩn đoán bệnh bạch hầu .
13. Bản chất của phản ứng Eleck là phản ứng kết tủa.
14. SAD là vacxin phòng bệnh bạch hầu .
III. Câu hỏi 1/5:
15. Đặc điểm về hình thể của trực khuẩn bạch hầu
A. trực khuẩn gram (+) hình dùi trống. B. trực khuẩn gram (-) một hoặc 2 đầu phình.
C. trực khuẩn gram (+) hình chùy. D. trực khuẩn gram(+) đầu vuông
E. trực khuẩn gram (+) hình que thẳng hoặc hơi cong.
16. Ở vi khuẩn bạch hầu các hạt dị nhiễm sắc:
A. còn được gọi là hạt Volutin. B. là hình thức dự trử phosphat của vi khuẩn .
C. thường cư trú ở 2 đầu. D. câu a, b, và c.E. có mặt ở khắp nơi.
17. Trong các môi trường sau đây, vi khuẩn bạch hầu mọc sớm nhất ở môi trường nào:
A. môi trường thạch có tellurit 0,3%. B. môi trường thạch máu.
C. môi trường huyết thanh đông. D. môi trường canh thang.
E. môi trường thạch dinh dưỡng.
18. Sự phân chia vi khuẩn bạch hầu thành 3 typ Gravis. mitis, và intermedius chủ yếu dựa vào :
A. Mức độ gây bệnh nặng hay nhẹ của từng type đó. B. kháng nguyên thân O đặc hiệu typ.
C. tính chất lên men một số loại đường, đặc điểm khuẩn lạc ở môi trường có tellurit, tính tan náu
D. khả năng sinh ngoại độc tố E. tất cả các yếu tố trên
19. Người ta có thể quan sát rõ các hạt dị nhiễm sắc bằng phương pháp nhuộm nào sau đây:
A. phương pháp nhuộm gram. B. phương pháp nhuộm Wayson.
C. phương pháp nhuộm Albert- Neisser. D. phương pháp nhuộm Zielh-Neelsen hoăc Albert.
E. phương pháp nhuộm đơn xanh metylen.
20. Kháng độc tố bạch hầu :
A. chủ yếu chống lại phần A của độc tố B. chỉ có tác dụng trung hòa độc tố ở trong tế bào
C. được dùng trong điều trị bệnh bạch hầu . D. có khả năng loại trừ vi khuẩn khỏi họng.
E. có tác dụng trung hòa kháng nguyên vi khuẩn bạch hầu .
21. Vi khuẩn bạch hầu :
A. là một loai vi khuẩn ưa máu. B. gây bệnh bằng cơ chế xâm nhập vào các cơ quan, mô
C. tiết độc tố khi ở trạng thái sinh dung giải với phage bêta.
D. được phát hiện bằng thử nghiệm Shick. E. bài tiết ra độc tố khi bị ly giải bởi phage beta
22. Bản chất của độc tố vi khuẩn bạch hầu .
A. protein. B. lipopolysaccarit. C. phospholipit.
D. mucopeptit- axit teichoic. E. câu a và b.
23. Lứa tuổi cảm thụ nhiều nhất đối với vi khuẩn bạch hầu là:
A. trẻ sơ sinh cho đến 8,9 tháng tuổi. B. từ 9 tháng đến 3 tuổi.
C. trẻ ở tuổi từ 2-7 . D. Người lớn. E. lứa tuổi có phản ứng Shick (-).
24. Thử nghiệm Shick:
A. bản chất là một phản ứng trung hòa.
B. dùng để phát hiên những người dễ cảm thụ với vi khuẩn bạch hầu .
C. được tiến hành bằng tiêm nội bì 0,1ml độc tố bạch hầu .
D. sử dụng để phát hiện người cần phải tiêm vacxin . E. câu A, B, C, và D.
25. Dấu hiệu đặc trưng nhất trong bệnh bạch hầu là:
A. sốt cao liên tục và kéo dài.
B. tạo màng giả và nhiễm độc toàn thân. C. nổi hạch, viêm họng đỏ và ho thành cơn kéo dài.
D. tổn thương nhiều cơ quan đặc biệt là hệ thần kinh do vi khuẩn lan tràn vào máu. E. câu A và B.
26. Phản ứng Eleck được dùng để:
A. chẩn đoán vi khuẩn bạch hầu . B. chẩn đoán bệnh bạch hầu .
C. xác định độc tố của vi khuẩn bạch hầu D. phát hiện người dễ cảm thụ với vi khuẩn bạch hầu
E. phát hiện kháng nguyên vi khuẩn bạch hầu .
27. Bản chất vacxin phòng bệnh bạch hầu :
A. là vacxin giải độc tố . B. được dùng dưới dạng vacxin phối hợp: vacxin DTC.
C. là 1 trong 6 vacxin bắt buộc tiêm cho trẻ còn bú.
D. có nguồn gốc là kháng nguyên của vi khuẩn bạch hầu . E. là vacxin sống giảm độc
28. Bản chất của phản ứng Eleck là:
A. phản ứng ngưng kết . B. phản ứng trung hòa độc tố.
C. phản ứng kết tủa ở môi trường gel. D. phản ứng kết tủa ở môi trường lỏng .
E. phản ứng đồng ngưng kết .
29. Các typ vi khuẩn bạch hầu gravis, mitis, intermedius:
A. có khả năng lên men tinh bột. B. mọc sớm ở canh thang và làm đục đều môi trường .
C. gây bệnh với những mức độ nặng nhẹ khác nhau. D. đều tạo một typ độc tố sinh kháng duy nhất.
E. được sử dụng để sản xuất các vacxin phòng bệnh bạch hầu .
30. Sự bảo vệ một cơ thể khi bị nhiễm trùng do C.diphteriae được bảo đảm một cách có hiệu quả bởi:
A. kháng thể opsonin hóa. B. kháng thể ngưng kết .
C. kháng thể kháng độc tố. D. interferon. E. kháng thể trung hòa.
31. Phản ứng trung hòa trong da thỏ được sử dụng để xác định:
A. khả năng trung hòa của độc tố bạch hầu . B. khả năng gây bệnh của vi khuẩn bạch hầu .
C. khả năng trung hòa của kháng độc tố. D. ngoại độc tố vi khuẩn bạch hầu .
E. có sự hiện diện của kháng độc tố bạch hầu .
TRỰC KHUẨN THAN VÀ LISTERIA MONOCYTOGENES
I. Câu hỏi trả lời ngắn:
1. Trong môi trường nuôi cấy trực khuẩn than không có ..A..., hình thành ..B... hình bầu dục nằm ở giữa thân và không làm ...(C....vi khuẩn
2. Kể tên 3 kháng nguyên của trực khuẩn than. A............ B............ C...........
3. Ba thể lâm sàng của bệnh than ở ngườilà:....A.....,...B....,....(C.....
4. Căn cứ vào kháng nguyên ....A.....chia Listeria monocytogenes làm....B.....,các typ thường gặp là ....(C.....
5. Kể các đường truyền bệnh của trực khuẩn than : A............ B............ C...........
6. Trực khuẩn than có kháng nguyên thân bản chất là...A.... và một kháng nguyên thân có bản chất là...B.....
7. Vi khuẩn than ở trạng thái nha bào có...A.....cao và tồn tại....B.....ở trong đất
8. Độc tố của trực khuẩn than gồm 3 protein khác nhau:
A.............. B................. C................
II. Câu hỏi đúng sai:
9. Bệnh than là một bệnh từ động vật lây sang người.
10. Bệnh than có thể truyền trực tiếp từ người này sang người khác .
11. Bệnh than là một bệnh truyền nhiễm của súc vật, đặc biệt là của loài ăn cỏ
12. Vi khuẩn than gây nên hiện tượng phù keo các tổ chức và xung huyết các mô
13. Listeria monocytogenes gây bệnh ở súc vật có thể truyền sang người
14. Listeria monocytogenes là trực khuẩn gram (+) sinh nha bào.
15. Listeria monocytogenes gây bệnh thể ẩn là phổ biến nhất.
16. Liệu pháp kháng sinh với bệnh do Listeria monocytogenes chỉ cần trong 1 tuần.
III. Câu hỏi 1/5.
17. Bacilus anthracis:
A. là trực khuẩn gram (-), sinh nha bào . B. là trực khuẩn gram (+), sinh nha bào .
C. không có vỏ, không sinh nha bào. D. di động.
E. trực khuẩn kỵ khí, sinh nha bào.
18. Bacilus anthracis:
A. là một loại vi khuẩn kỵ khí bắt buộc. B. gây bệnh cho người, không gây bệnh ở động vật.
C. nha bào nằm ở một đầu và làm biến dạng vi khuẩn .
D. ở trạng thái nha bào có sức đề kháng cao . E. không có kháng nguyên vỏ.
19. Bệnh than:
A. là bệnh của các loài vật ăn cỏ, nhưng có thể gặp ở người.
B. là bệnh chỉ gặp ở động vật , không gặp ở người.
C. được dự phòng chủ yếu bằng cách tránh tiếp xúc qua da
D. truyền trực tiếp từ người này sang người khác .
E. truyền sang người do bị côn trùng tiết túc nhiễm khuẩn đốt.
20. Người bị lây bệnh than là do:
A. tiếp xúc với súc vật bị bệnh hay với các sản phẩm của súc vật bị bệnh
B. hít phải bụi
C. ăn phải thịt bị hư thối. D. câu A, B và C E. côn trùng trung gian truyền bệnh
21. Người ta thường nuôi cấy vi khuẩn than ở nhiệt độ :
A. 4oC B. 40oC C. 25oC D. 35oC E. 38oC
22. Khuẩn lạc của vi khuẩn than trên môi trường đặc được mô tả :
A. nhỏ, tròn, lồi, bờ đều, mặt nhẵn, màu trắng ngà. B. to, tròn, lồi, bờ đều, mặt nhẵn, màu trắng ngà.
C. nhỏ, tròn, phẳng, bờ không đều, mặt nhẵn, màu trắng ngà.
D. to, tròn, dẹt, bờ không đều, mặt nhẵn, màu trắng ngà.
E. dài, to, phẳng, bờ không đều, màu trắng ngà, bám chắc trên mặt thạch.
23. Bệnh do Listeria monocytogenes thường xảy ra đối với :
A. trẻ em B. trẻ sơ sinh C. phôi thai D. người lớn
E. câu B và C
24. Liệu pháp kháng sinh trong điều trị bệnh do Listeria monocytogenes thường kéo dài 2-3 tuần do :
A. Vi khuẩn đề kháng cao với các kháng sinh B. Vi khuẩn thường nằm trong tế bào
C. Sử dụng kháng sinh liều thấp D. Sử dụng kháng sinh không đặc trị
E. sức đề kháng của bệnh nhân kém.
9. Vaccin phòng bệnh than thường được sử dụng cho :
A. người thường xuyên phải tiếp xúc với súc vật hoặc các sản phẩm chứa vi khuẩn.
B. súc vật nuôi thành trang trại lớn C. động vật nuôi gần người
D. các loại gia súc, gia cầm E. tất cả các loại động vật nuôi trong nhà.
10. Bệnh than:
A. được phòng bệnh bằng nha bào không có khả năng sinh vỏ
B. được điều trị bằng kháng sinh rất có hiệu quả nếu được chẩn đoán sau nhiều ngày bị bệnh
C. thể da được đặc trưng bằng nốt mủ ác tính D. thể phổi được đặc trưng bằng phế viêm
E. thể dạ dày ruột được đặc trưng bằng viêm dạ dày cấp tính
11. Listeria monocytogenes :
A. là trực khuẩn gram âm, không có vỏ, không sinh nha bào
B. không phát triển đươc ở nhiệt độ 370C nhưng phát triển được ở nhiệt độ 40C
C. chỉ mọc được trên thạch máu với vòng tan máu nhẹ kiểu
D. có catalase (+), thủy phân esculine, urease(-) và H2S (-)
E. sinh ra một nội độc tố và một ngoại độc tố gây hoại tử
12. Listeria monocytogenes :
A. có ổ chứa là các động vật bị ốm B. có ở súc vật lành mang mầm bệnh
C. có trong sữa của động vật bị nhiễm khuẩn mạn tính
D. lây truyền theo đường tiêu hóa E. các câu trên đều đúng
13. Bệnh than có thể lây truyền theo đường phổ biến nào sau đây:
A. đường tiêu hóa B. đường hô hấp C. đường qua da D. đường máu
E. đường bạch huyết
14. Bệnh than thể hô hấp thường gặp ở:
A. công nhân tiếp xúc với súc vật bị bệnh B. người ăn phải thịt bị nhiễm khuẩn
C. người hít phải bụi có chứa nha bào vi khuẩn than
D. người tiếp xúc với bệnh nhân bị bệnh E. người chăn nuôi gia súc
15. Bệnh than thể da:
A. hay gặp ở công nhân thuộc da, công nhân lò sát sinh
B. hay gặp ở người ăn phải thịt bị nhiễm khuẩn C. hay gặp ở người hít phải bụi chứa nha bào
D. hay gặp ở công nhân chăm sóc thú y E. tất cả các đối tượng trên
CÁC CLOSTRIDIA GÂY BỆNH
I. Câu hỏi trả lời ngắn:
1. Vi khuẩn uốn ván tạo các ngoại độc tố là: A.......... B...........
2. Vi khuẩn uốn ván xâm nhập vào cơ thể bằng con đường sau: A............ B............
C. ...............
3. Các nguyên tắc điều trị uốn ván là: A.......... B............ C.............. D. ................
4. Ba vi khuẩn gây bệnh hoại thư các anh chị học là: A............ B............ C..............
5. C.perfringens tạo các độc tố sau:
A..........................là một phospholipase C.
B.......................phân hủy collagenase. C................tác dụng gây tiêu chảy
D . ............... là enzym hyaluronidase.
6. C.perfringens gây 2 bệnh nhiễm trùng ở người là: A............... B.................
7. C.septicum có ......A.......độc tố vi khuẩn này sản xuất ....B....độc tố mạnh
, và .
8. Điều kiện vết thương thuận lợi cho vi khuẩn uốn ván phát triển và gây bệnh là :
A............ B........... C. ................
9. Clostridia novyi có 4 typ độc tố :
A........ ..........B........... C......... D...........
II. Câu hỏi đúng sai:
10. Vết thương nghi ngờ nhiễm khuẩn uốn ván nên khâu và tiêm vacxin phng uốn ván.
11. Bệnh uốn ván rốn ở trẻ em xảy ra do các vết thương xây xát trong khi sinh.
12. Môi trường Brewer hoặc canh thang thịt băm dùng để nuôi cấy các vi khuẩn kỵ khí.
13. Trực khuẩn uốn vân gram (-) kỵ khí, tạo nha bào.
14. Clostridia difficile sản xuất độc tố vừa có hoạt tính enterotoxin vừa có hoạt tính verocytotoxin .
15. Clostridia difficile là tác nhân gây bệnh viêm ruột giả mạc.
16. Trực khuẩn uốn ván gây bệnh uốn ván bằng cơ chế xâm nhập vào máu và gây nhiễm trùng toàn thân.
IV. Câu hỏi 1/5.
1. Vi khuẩn gây bệnh uốn ván cho người là:
a. Clostridium tetani. b. Clostridium botulinum.
c. Clostridium perfringens. d Mycobacterium tuberculosis.
e. Clostridium septicum.
2. Vi khuẩn uốn ván:
a. cầu khuẩn gram (+) . b. trực khuẩn gram (-) .
c. trực khuẩn gram (+) . d. cầu khuẩn gram (-) . e. phẩy khuẩn gram (-) .
3. Vi khuẩn uốn ván phát triển tốt ở điều kiện
a. hiếu khí. b. hiếu khí hoăc kỵ khí tùy tiện.
c. hiếu khí giai đoạn mới phát triển sau kỵ khí. d. kỵ khí tuyệt đối.
e. chỉ kỵ khí khi xâm nhập vào cơ thể người bệnh.
4. Môi trường dùng để nuôi cấy vi khuẩn uốn ván là
a. môi trường canh thang, môi trường thạch VF.
b. môi trường canh thang thịt băm, môi trường thạch máu.
c. môi trường canh thang, môi trường thạch veillon.
d. môi trường canh thang thịt băm, môi trường thạch VF.
e. môi trường Brewer, môi trường thạch máu.
5. Phương pháp dưới đây đảm bảo giết chết vi khuẩn uốn ván là
a. đun sôi 1000C/ 30 phút.. b. đun sôi 600C/ 30 phút
c. hấp nồi áp suất 1210C/ 30 phút d. dùng dung dịch phenol 5% trong 2 giờ.
e. đun sôi 1000C/ 60 phút
6. Khả năng gây bệnh của vi khuẩn uốn ván liên hệ đến.
a. gây nhiểm khuẩn máu. b. nội độc tố của vi khuẩn .
c. tạo ra các yếu tố phá hủy tổ chức. d. tạo bào tử khi xâm nhập tổ chức .
e. tạo ngoại độc tố mạnh.
7. Trong tự nhiên nơi tìm thấy vi khuẩn uốn ván nhiều là
a. trong lớp đất sâu > 10cm. b. trong lớp đất bề mặt.
c. trong lớp đất bề mặt có nhiều phân trâu bò. d. trong bụi đất hoặc không khí.
e. trong nước ao hồ.
8. Đường xâm nhập vào cơ thể của vi khuẩn uốn ván là
a. dùng dụng cụ không đảm bảo vô trùng. b. do tiêm heroin hoặc quinin.
c. qua đường cắt rốn. d. qua vết thương do hỏa khí hoặc do tai nạn lao động.
e. các câu trên đều đúng.
9. Vi khuẩn uốn ván tạo ra
a. ngoại độc tố, thành phần tetanospasmin có tác dụng sinh bệnh chính.
b. ngoại độc tố, thành phần tetanolysin có tác dụng sinh bệnh quan trọng.
c. nội độc tố, tetanolysinlàm tan máu trầm trọng.
d. nội độc tố, tetanospasmin là thành phần có tác dụng sinh bệnh.
e. ngoại độc tố tetanospasmin và tetanolysin có vai trò gây bệnh như nhau.
10. bệnh uốn ván rốn xãy ra ở trẻ sơ sinh do
a. qua da trẻ bị xây xát lúc sinh. b. do tiêm thuốc cho trẻ lúc sinh.
c. do cắt rốn khi sinh. d. do bà mẹ chưa tiêm phòng uốn ván khi mang thai.
e. do cắt rốn bởi dụng cụ bị nhiễm vi khuẩn uốn ván.
11. Vết thương nào sau đây thuận lợi cho vi khuẩn uốn ván phát triển và gây bệnh
a. vết thương mất da rộng . b. vết thương ở chân.
c. vết thương ở vùng đầu mặt. d. vết thương sâu, nhiều dị vật bẩn.
e. vết thương chảy máu nhiều, chưa được sát trùng.
12. Nha bào của vi khuẩn uốn ván
a. không có khả năng gây bệnh uốn ván b. có thể gây bệnh uốn ván khi vào vết thương thích hợp
c. không phát triển trong cơ thể của người d. có thể loại bỏ bằng dùng kháng sinh thích hợp
e. có thể kích thích cơ thể vật chủ tạo kháng thể trung hoà
13. Triệu chứng chính của bệnh uốn ván là
a. Sốt. co giật. b. khó nuốt, ha miệng khó.
c. hôn mê, co giật. d. co thắt cơ, co giật cơ. e. co giật cơ, và ha miệng khó.
14. Xử trí vết thương nghi ngờ nhiểm khuẩn uốn ván là:
a. khâu vết thương và tiêm phòng giải độc tố uốn ván.
b. khâu vết thương và tiêm huyết thanh chống uốn ván.
c. để hở vết thương và dùng kháng sinh . d. để hở vết thương và tiêm phòng vacxin giải độc tố.
e. làm sạch vết thương và dị vật, tiêm phòng huyết thanh chống uốn ván.
15. Để phòng tránh uốn ván rốn ở trẻ em sơ sinh, việc nên làm là
a. dùng kháng sinh khi trẻ mới sinh. b. dùng huyết thanh kháng uốn ván cho trẻ sơ sinh.
c. cắt rốn cho trẻ với dụng cụ tiệt trùng kỹ. d. tiêm vacxin phòng uốn ván cho trẻ mới sinh.
e. tiêm huyết thanh kháng uốn ván cho mẹ trước khi sinh.
16. Biện pháp nên thực hiện để giảm tỷ lệ mắc bệnh uốn ván ở người.
a. sử dụng huyết thanh kháng độc tố uốn ván. b. dùng kháng sinh diệt vi khuẩn uốn ván .
c. hạn chế xãy ra tai nạn lao động. d. tiêm phòng vacxin giải độc tố uốn ván
e. sử dụng dụng cụ y tế tuyệt đối vô trùng.
17. Biện pháp điều trị hữu hiệu bệnh uốn ván là
a. sử dụng huyết thanh kháng uốn ván sớm. b. dùng kháng sinh diệt vi khuẩn .
c. dùng thuốc chống co giật cơ. d. dẫn lưu vết thương nhiễm trùng .
e. mở khí quản và điều trị hổ trợ.
18. Vi khuẩn gây hoại thư sinh hơi và viêm ruột hoại tử là
a. Clostridium septicum. b. Clostridium novyi.
c. Clostridium perfringens. d. Clostridium difficile. e. Clostridium botulinum.
19. Clostridium perfringens được chia làm nhiều typ A,B,C.. dựa trên cơ sở:
a. tính chất kháng nguyên . b. tính chất sinh vật hóa học.
c. sự ly giải phag.
d. tính chất gây bệnh . e. khả năng sinh độc tố.
20. đặc điểm Clostridium khi phát triển trên môi trường thạch kỵ khí là
a. khuẩn lạc to, sinh hơi. b. khuẩn lạc làm nứt thạch do tạo hơi
c. khuẩn lạc tròn lồi, thạch nứt. d. nhiều khuẩn lạc và thạch bị nứt.
e. khuẩn lạc dính liền nhau làm nứt thạch.
21. Độc tố do Clostridium perfringens type A sản xuất là
a. leucethinaze, mucinaza. b. hyalurochidaza, coaqulaza.
c. collagenaza, leucethinaze d. fibrinolysin, mucinaza. e. hyalurochidaza, mucinaza.
22. Clostridium perfringens có số type là
a. 4 type. b. 5 type. c. 6 type. d. 3 type. e. 2 type.
23. Clostridium novyi có số type là
a. 2.type. b. 3 type. c. 1 type. d. 4 type. e. 5type.
24. Clostridium septicum có số type là
a. 1 type. b. 2 type. c. 3 type. d. 6 type. e. 5type.
25. Vết thương có khả năng bị hoại thư khi nhiễm các vi khuẩn hoại thư là
a. vết thương bỏng nhiễm trùng . b. vết thương giập nát, sâu, dị vật.
c. vết thương mất da rộng, d. vết thương sâu, đã được khâu kín.
e. vết thương chảy máu nhiều.
26. Các biện pháp điều trị bệnh nhiễm trùng hoại thư theo thứ tự:
a. kháng độc tố, cắt lọc và làm sạch, kháng sinh . b. kháng sinh, căt lọc, sinh tố.c. xử lý vết thương, dịch chuyền, kháng sinh . d. dịch chuyền, kháng sinh . kháng độc tố.
e. kháng độc tố, dịch chuyền, kháng sinh .
27. Khi vết thương sâu và nhiều dị vật, biện pháp phòng nhiễm trùng hoại thư là
a. tiêm vacxin phòng bệnh . b. xử lý làm sạch vết thương.
c. dùng kháng sinh dự phòng. d. khâu kín vết thương.
e. phân lập vi khuẩn xem vết thương bị nhiễm trùng không để điều trị
28. Bệnh do ngộ độc thịt do Clostridium botulinum do dùng các thức ăn sau:
a. thịt nấu chín để lâu. b. thịt dự trử lâu ngày ở tủ lạnh.
c. thịt của động vật bị bệnh, d. thịt dự trử phơi khô nhiễm bẩn.
e. thịt hoăc cá đóng hộp bị nhiễm trùng Clostridium botulinum.
29. Khuẩn lạc của Clostridium botulinum trên môi trường thạch kỵ khí như sau:
a. to, trắng đục, sinh hơi. b. vẩn như bông, làm nứt thạch.
c. nhỏ trắng vẩn, sinh hơi. d. khuẩn lạc to, kết dính thành đám. e. khuẩn lạc, tròn, bờ đều.
30. Vi khuẩn nào sau đây phát triển tốt trong môi trường kỵ khí ở 270C.
a. Clostridium tetani. b. Clostridium perfringens.
c. Clostridium septicum. d. Clostridium botulinum. e. Clostridium novyi.
31. Vi khuẩn Clostridium botulinum sinh ngoại độc tố khi
a. xâm nhập vào đường tiêu hóa. b. phát triển trong môi trường kỵ khí nhân tạo hoặc thịt đóng hộp.
c. phát triển trong môi trường nhân tạo hoặc thịt hộp
d. phát triển trong môi trường kỵ khí nhân tạo hoặc các loại thịt.
e. chỉ phát triển trong các loại thịt đóng hộp.
32. Ngoại độc tố của Clostridium botulinum có đặc điểm
a. bẩn chất là protein, gây độc cho thận. b. bản chất lipoprotein độc cho thần kinh.
c. bản chất phức hợp glucid- protein, gây độc cho cơ tim.
d. bản chất protein, độc cho tổ chức thần kinh. e. bản chất chưa biết, độc cho nhiều cơ quan.
33. Thời gian ủ bệnh do nhiễm trùng vi khuẩn Clostridium botulinum
a. 6 giờ - 2 ngày. b. 8-10 ngày. c. 7-10 ngày. d. 2-4 ngày.
e. 13-15 ngày.
34. Triệu chứng lâm sàng của ngộ độc thức ăn do Clostridium botulinum. a, nôn, co giật, hôn mê,. b.nôn, vàng da, xuất huyết.
b. nôn mữa, đau bụng, liệt cơ. d. đau bụng, nôn, viêm não.
e. đau bụng, suy thận.
35. Phòng bệnh ngộ độc thức ăn do Clostridium botulinum
a. không ăn thịt đóng hộp. b. phải kiểm định thịt đóng hộp trước khi sử dụng.
c. dùng kháng sinh khi ăn thịt đóng hộp. d. dùng kháng độc tố cho người ăn thịt đóng hộp.
e. không dùng thực phẩm đóng hộp quá hạn, nghi nhiễm khuẩn.
36. Vi khuẩn uốn ván được chia nhiều type dựa trên:
a. khả năng sinh độc tố nhiều hay ít. b.khả năng phân hủy các chất hữu cơ.
c. kháng nguyên thân vi khuẩn . d. kháng nguyên lông của vi khuẩn .
e. kháng nguyên ngoại độc tố của vi khuẩn .
37. đặc tính phát triển của vi khuẩn uốn ván ở môi trường lỏng kỵ khí là
a. đục đều môi trường, có cặn lắng ở đáy. b. đục đều môi trường, bề mặt có váng.
c. môi trường trong ở trên, đục ở đáy. d. môi trường trong, có váng ở bề mặt.
e. môi trường đục có nhiều bọt khí.
38. Vaxcin dùng để phòng bệnh uốn ván là
a. vaxcin vi khuẩn sống giảm độc. b. vaxcin vi khuẩn chết.
c. vaxcin độc tố. d. vaxcin giải độc tố.
e. vaxcin phối hợp giải độc tố và vi khuẩn chết.
39. Kháng sinh dùng điều trị tốt các Clostridium là
a. Penicillin G. b. Choloramphenicol. c. Sulfamide.
d. Tetracycline. e Gentamycine.
40. Khi dùng huyết thanh điều trị bệnh uốn ván tai biến thường là
a. nhiễm trùng chỗ tiêm. b. bệnh huyết thanh . c. co giật.
d. thiếu máu. e. vàng da.
HỌ MYCOBACTERIACEAE
I. Câu hỏi trả lời ngắn:
1. Vi khuẩn lao có thể gây nên ở tổ chức 2 loại thương tổn :
A............ B.............
2. Bệnh lao thường trải qua 2 giai đoạn là: A........... B...........
3. Các vi khuẩn họ Mycobacteriaeae khó bắt màu thuốc nhộm...A....., nhưng khi đã bắt màu thì chúng không bị dung dịch ...B....tẩy màu.
4. Điểm nổi bật trong cấu tạo vi khuẩn lao là tỷ lệ lipit chiếm....A....trọng lượng khô của tế bào , trong thành phần lipit dáng lưu ý là sáp và một glycolipit gọi là
...B....:
5. Vi khuẩn lao phát triển ....A. , thời gian gia tăng đôi là ....B..... trong khi E.coli là 20 phút.
6. Vi khuẩn lao được nuôi cấy ở môi trường giàu chất dinh dưỡng như môi trường đặc.....A....., môi trường lỏng .....B.....
7. Nêu 2 thể chính của bệnh phong: A............ B..........
8. Nêu 3 thuốc kháng lao mà anh chị đã học: A........ B........... C.......
9. Thử nghiệm Lepromin xảy ra 2 loại phản ứng , phản ứng sớm và phản ứng chậm gọi là:
A.......... B...........
10. Ở thể phong...A.........bệnh tiến triển nhanh và nặng, có nhiều vi khuẩn ở tổn thương da nên ....B.....mạnh.
11. Vacxin BCG kích thích cơ thể tăng sức ....A.....với bệnh lao nhưng tính....B.. không hoàn toàn, nó làm giảm số người mắc bệnh và tỷ lệ tử vong.
12. Một bệnh nhân bị sốt về chiều, ho có đàm kéo dài, chụp X quang phổi có tổn thương thâm nhiểm nghi lao, các anh chị cho 2 xét nghiệm để chẩn đoán lao là: A.......... B............
13. Lần đầu tiêm xâm nhập cơ thể vi khuẩn lao gây nên tổn thương ở vùng ngoại vi rất ....A.....của phổi từ 2-4 tuần tổn thương ...B....điển hình được tạo thành.
14. Lao kê xảy ra lúc tổn thương ....A.....tràn vào....B....phổi.
II. Câu đúng sai:
15. Lao tái phát và lao ngoài phổi phát triển do sự thức dậy của những tông thương trầm lặng trong lao sơ nhiễm .
16. Vi khuẩn lao có thể phát triển trên môi trường Ogawa Mark sau 3 tuần đến 1 tháng.
17. Khi phản ứng Tuberculin (+) , chúng ta có thể kết luận bệnh nhân bị bệnh lao.
18. Hiện tượng Kock chứng minh cơ thể nhiễm vi khuẩn lao trước đó tính chất bảo vệ cơ thể không bị nhiễm trùng lao thứ phát.
19. Vi khuẩn phong gây tổn thương chủ yếu ở hệ thần kinh ngoại vi.
20. Nhuộm Zeihl- Neelsen dịch nước mũi hoặc tổ chức tổn thương da có thể tìm thấy vi khuẩn phong.
III. Câu hỏi 1/5:
1. Vi khuẩn kháng axit:
a. không bắt màu thuốc nhuộm Fuchsin. b. dễ bắt màu thuốc nhuộm Fuchsin.
c. khó bắt màu thuốc nhuộm Fuchsin. d. dễ bắt màu thuốc nhuộm kiềm trừ Fuchsin.
e. chậm bắt màu thuốc nhuộm Fuchsin.
2. Vi khuẩn kháng axit sau khi đã bắt màu thuốc nhuộm kiềm :
a. dễ bị dung dịch cồn -axit tẩy màu. b. không bị dung dịch cồn - axit tẩy màu.
c. dễ bị nước cất tẩy màu. d. dễ bị dung dịch kiềm tẩy màu
e. không bị dung dịch cồn tẩy màu.
3. Mycobacterium không xếp hạng:
a. không gây bệnh cho người. b. có thể gây bệnh cho người.
c. có thể gây bệnh cho chuột lang. d. có thể gây bệnh cho thỏ.
e. gây bệnh lao cho chim.
4. Vi khuẩn lao thương gọi là:
a. BH b. Mycobacterium anomymous.
c. BK d. Mycobacterium leprae.
e. BCG.
5. Nhuộm Ziehl- Neelsen vi khuẩn lao:
a. bắt màu hồng. b. bắt màu tím. c. bắt màuxanh.
d. bắt màu đỏ. e. bắt màu gạch.
6. Vi khuẩn lao:
a. giàu lipit ở vách tế bào . b. nghèo lipit ở vách tế bào .
c. không có lipit ở vách tế bào . d. giàu lipit ở màng nguyên tương.
e. giàu lipit ở nguyên sinh chất.
7. Vi khuẩn lao:
a. phát triển nhanh. b. phát triển chậm.
c. phát triển vừa phải. d. làm đục môi trường sau 1 tuần.
e. tạo thành khuẩn lạc sau 3 ngày.
8. Thành phần lipit đáng chú ý ở vi khuẩn lao là:
a. glycerit và phospholipit. b. axit béo và stearate.
c. sáp và mycosid. d. phosphotit và oleit.
e. cholesterol và glycerit.
9. Người ta thường nuôi cấy vi khuẩn lao ở:
a. Môi trường Lowenstein. b. môi trường S.S.
c. môi trường EMB. d. môi trường levinthal.
e. môi trường thạch VF.
10. Thời gian tăng đôi của vi khuẩn lao:
a. 20 phút. b. 12 giờ. c. 24 giờ. d. 32 giờ. e. 6 giờ.
11. Khuẩn lạc vi khuẩn lao ở môi trường đặc :
a. bóng láng, tròn , lồi, nặt nhẵn, bờ đều. b. trong, dẹt, có nhiều hạt.
c. khô, nhăn nheo như hình su lơ. d. mọc lan khắp bề mặt môi trường .
e. xám nhạt, dẹt, bờ không đều.
12. So sánh với các vi khuẩn không tạo thành bào tử vi khuẩn lao:
a. đề kháng hơn với nhiệt độ, tia cực tím và phenol.
b. không đề kháng hơn với nhiệt độ, tia cực tím và phenol.
c. ít đề kháng hơn với nhiệt độ, tia cực tím và phenol.
d. đề kháng hơn với nhiệt độ nhưng ít đề kháng với tia cực tím và phenol.
e. không đề kháng hơn với nhiệt độ nhưng đề kháng với tia cực tím và phenol.
13. Khả năng gây bệnh của vi khuẩn lao:
a.phụ thuộc vào tính trạng dinh dưỡng của cá nhân. b. phụ thuộc vào điều kiện sinh hoạt của cá nhân.
c. phụ thuộc vào nguồn gốc của vi khuẩn . d. phụ thuộc vào môi trường sống của cá nhân.
e. phụ thuộc vào độc lực của vi khuẩn và sức đề kháng của cơ thể.
14. Ở một của nhiễm vi khuẩn lao:
a. chỉ tìm thấy tổn thương tiến triển . b. chỉ tìm thấy tổn thương bả đậu.
c. tổn thương lành và tiến triển cùng tồn tại. d. không bao giờ thấy tổn thương tiến triển .
e. luôn luôn tìm thấy hang lao.
15. Ở những cơ thể mà vi khuẩn phát triển không gặp sức đề kháng vi khuẩn lao gây nên:
a. tổn thương tẩm nhuận. b. tổn thương mụn tròn.
c. tổn thương dạng hạt. c. tổn thương rĩ dịch.
e. tổn thương hang lao.
16.Ở những tổn thương tiến triển vi khuẩn lao:
a. khu trú trong đại thực bào. b. thường nằm ở ngoài tế bào .
c. thường được quan sát ở trong bào tương . d. khu ở tế bào dạng biểu mô.
e. tầp trung ở nhân đại thực bào.
17. Ở lao sơ nhiễm:
a. xuất hiện những hạt lao điển hình ở phần dưới của phổi.
b. xuất hiện những hạt lao điển hình ở phần đỉnh của phổi.
c. xuất hiện những hạt lao điển hình ở phần dưới của phổi hoặc phần đỉnh hoặc gần đỉnh phổi.
d. xuất hiện những hạt lao điển hình ở phần giữa của phổi.
e. xuất hiện những hạt lao điển hình ở khắp nơi của phổi.
18. Phần lớn bệnh lao ở người:
a. là lao sơ nhiễm. b. là do nhiễm vi khuẩn lao từ người xung quanh.
c. do hít không khí nhiễm vi khuẩn lao. d. do sự tiến triển liên tục của lao sơ nhiễm .
e. do sự hoạt động trở lại của ổ bệnh trầm lặng của lao sơ nhiễm. 19.Bệnh lao ngoài phổi thường :
a. là bệnh lao [phổ biến nhất. b. là lao đường tiểu, lao khớp, lao hạch...
c. do vi khuẩn lao không xếp hạng gây nên. d. do vi khuẩn lao chim gây nên.
e. do hậu quả của sự tiêm vacxin BCG.
20. Lúc người ta tiêm vi khuẩn lao lần thứ nhất vào đùi chuột lang.
a. chuột lang chết trong vòng 3 tuần lễ. b. chuột lang đáp ứng rất nhanh.
c. chổ tiêm phát triển thành loét dai dẳng. d. chổ tiêm phát triển thành nốt sần của hạt lao
e. chổ tiêm phát triển thành loét nhưng lại lành nhanh chóng.
21. Hiện tượng Kock cho thấy:
a. Vi khuẩn lao gây nên tính miễn dịch trung gian tế bào .
b. Vi khuẩn lao gây nên tính miễn dịch dịch thể. c. sự đáp ứng với vi khuẩn lao chậm.
c. sự đáp ứng biến thể với sự bội nhiễm với vi khuẩn lao.
e. vi khuẩn lao có khả năng gây đáp ứng cục bộ. 22.Vacxin BCG:
a. chứa một chủng vi khuẩn lao sống. b. điều chế từ một chủng lao bò giảm độc.
c. điều chế ở viện Pasteur Paris. d. chứa một chủng vi khuẩn lao người đã giảm độc.
e. chứa một chủng vi khuẩn lao đã giết chết bởi nhiệt độ và formon.
23. Đối với vi khuẩn lao, vacxin BCG:
a. gây tính miễn dịch hoàn toàn. b. thường được tiêm cho trẻ em.
c. thường gây nên phản ứng dị ứng. d. làm giảm số người mắc bệnh và tử vong.
e. là loại vacxin lý tưởng để thanh toán bệnh lao
24. Mẩn cảm đối với vi khuẩn lao:
a. chỉ xuất hiện ở một số người. b. thường gây nên sốc phản vệ.
c. là mẩn cảm tức thời sau khi nhiễm vi khuẩn lao.
d. là mẩn cảm chậm phát sinh sau khi nhiễm vi khuẩn lao.
e. xuất hiện ở hầu hết người lúc bị nhiễm vi khuẩn lao lần đầu tiên.
25. Phản ứng nội bì Mantoux:
a. khám phá tính miễn dịch đối với vi khuẩn lao. b. khám phá tính mẩn cảm đối với vi khuẩn lao.
c. chỉ cần thực hiện lúc BK đàm (+). d. cần thực hiện ở tất cả bệnh nhân bị lao.
e. chỉ cần thực hiện lúc film X quang cho thấy vết máu ở phổi.
26. Vi khuẩn phong:
a. được Hansen khám phá đến nay gần 50 năm. b. có thể nuôi cấy ở môi trường nhân tạo.
c. thuộc nhóm Mycobacterium hoại sinh. d. còn được gọi là BH..
e. luôn luôn tìm thấy trên cơ thể người bệnh.
27. Vi khuẩn phong:
a. thường tìm thấy trong tế bào lympho.
b. thường tìm thấy ở tổn thương ngoài da của người phong ác tính.
c. có thể sinh bào tử. d. chỉ có thể lây truyền qua không khí.
e. phân lập rất dễ dàng trên môi trường nhân tạo.
28. Thương tổn do vi khuẩn phong gây nên:
a.chủ yếu là ở dây thần kinh. b. quan trọng nhất là những nót sần mất cảm giác.
c. đáng lưu ý nhất là cụt ngón chân. d. tìm thấy ở những mô lạnh: da, dây thần kinh ngoại vi....
e. thường định vị ở vùng đầu mặt.
29. Trong bệnh phong:
a. thời gian ủ bệnh làm cho người mất ngủ. b. thời gian ủ bệnh khó kéo dài nhiều năm.
c. bệnh khởi đột ngột. d. bệnh xuất hiện sau chỉ khi người bệnh đã lập gia đình.
e. người lớn dễ mắc bệnh hơn trẻ em. 30.Trong bệnh phong:
a. cần phải tập trung người bệnh ở trại phong. b. cần phải cho người bệnh sống biệt lập.
c. có thể phòng ngừa bằng sulfon lúc tiếp xúc với người bệnh.
d. có thể lây truyền qua nguồn nước. e. cần phải tiêm BCG để phòng bội nhiễm lao.
31.Để phòng ngừa bệnh phong, trẻ sơ sinh của các gia đình bị bệnh:
a. cần phải uống Sulfon. b. cần được đưa ra khỏi gia đình bị bệnh.
c. không được bú sữa mẹ. d. cần phải được tiêm BCG.
e. cần phải được theo dõi ở bệnh viện.
32. Bệnh phong:
a. có thể điều trị bằng Streptomycin và INH. b. là một bệnh không điều trị được.
c. có thể điều trị được bằng Sulfon, clofazimin, và Rifamycin.
d. là một bệnh không lây. e. là một bệnh có tỷ lệ tử vong thấp.
33. Sự nhiễm trùng vi khuẩn lao lần đầu ở một cá nhân thường:
a. gây nên bệnh lao phổi. b. gây nên bệnh lao phổi hoặc những cơ quan khác.
c. tạo thành một tổn thương tự giới hạn. d. tạo thành một tổn thương bả đậu lan rộng.
e. tạo thành một tổn thương ở hạch rốn phổi
34. Lúc đã hình thành hang lao vi khuẩn lao có thể :
a. theo dây thần kinh gây nên lao màng não.
b. theo phế quản đến xâm nhiễm những phần khác của phổi.
c. trở nên khó điều trị. d. trở nên đề kháng với kháng sinh .
e. phát triển nhanh hơn trên môi trường cấy.
35. Phản ứng nội bì Mantoux dương tính lúc:
a. đường kính của vùng da mận đỏ và cộm cứng ở chỗ tiêm khoãng 10cm.
b. người bệnh bị lao tái phát.
c. người bệnh không được điều trị với thuốc kháng lao.
d. đường kính của vùng da mận đỏ và cộm cứng ở chỗ tiêm từ 10-20cm.
e. người bệnh bị nhiễm vi khuẩn lao chưa quá 1 tháng.
36. Trong điều trị bệnh lao người ta thường:
a. sử dụng thuốc đồng thời giải phẩu phổi. b. sử dụng thuốc trong một thời gian dài nhiều năm.
c. phối hợp nhiều loại thuốc kháng lao để giảm sự đề kháng . d.cho bệnh nhân tập thể dục đều đặn.
e. cho bệnh nhân nhiều loại thuốc bổ để tăng sức đề kháng
37. Vi khuẩn lao:
a. không bao giờ lây qua đường tiêu hóa. b. hiếm khi lây truyền sang người khác qua đường hô hấp.
c. rất lây lan qua đường tiêu hóa. d. có thể lây truyền sang người khác qua đờm giải.
e. rất lây lan ở trong môi trường bệnh viện do tiêm truyền.
RICKETTSIA , CHLAMYDIA VÀ MYCOPLASMA
I. Câu hỏi trả lời ngắn:
1. Nêu những đặc tính chủ yếu của Rickettsia :
A. B. C. D. E.
2. Đường lây truyền chính của bệnh do Rickettsia là qua......A...
3. Nêu 3 triệu chứng chnh của bệnh do Rickettsia . A............ B.............. C..........
4. Hai phương pháp nhuộm thường dùng để quan sát hnh thể Rickettsia : A........... B...............
5. Tên 4 loại bệnh quan trọng do Rickettsia gây ra và tên tác nhân tương ứng: A........... B.......... C............ D..............
6. Chlamydia được xếp vào nhóm vi khuẩn vì:
A.... B......... C......... D............ E. ..........
7. Thể ngoại bào và thể nội bào của Chlamydia có tên: A......... B............
8. Một số bệnh do Chlamydia trachomatis gây ra. A.......... B............. C............
9. Mycoplasma là vi khuẩn .....A....., kích thước nhỏ, khó nhuộm với thuốc nhuộm kiềm.
A..............
10. Mycoplasma khi mọc trên môi trường lỏng rất khó quan sát với canh khuẩn.......A......
11. Mycoplasma có thể gây các bệnh chủ yếu sau: A………. B……… C………
II. Câu hỏi đúng sai
12. Rickettsia là tác nhđn nội bào bắt buộc.
13. Rickettsia có hình dạng thay đổi qua các giai đoạn phát triển.
14. Khâng nguyên sử dụng trong phản ứng Weil- Felix là Rickettsia .
15. Bệnh do Rickettsia chưa có thuốc đặc hiệu .
16. Bệnh sốt Q lây truyền cho người do ve.
17. Chlamydia là virus vì ký sinh nội bào.
18. Chlamydia trachomatis là tác nhân gây bệnh mắt hột ở người.
19. Chlamydia có ái lực với tế bào biểu mô của niêm mạc.
20. Bệnh do Chlamydia trachomatis lđy truyền do tiếp xúc.
21. Mycoplasma là tác nhân nội bào bắt buộc.
22. Mycoplasma có thể mọc trên môi trường nuôi cấy nhân tạo.
23. Mycoplasma là vi khuẩn không có vách tế bào
24. Mycoplasma là dạng L của vi khuẩn.
III. Câu hỏi 1/5:
25. Rickettsia liên hệ mật thiết với virus vì:
A. có sự hiện diện của vách tế bào . B. chứa cả 2 loại axit nucleic.
C. chứa các enzym cần thiết cho sự chuyển hóa. D. kích thước nhỏ bé và phát triển nội bào
E. nhạy cảm với kháng sinh .
26. Rickettsia là vi khuẩn vì:
A. có sự hiện diện của vách tế bào B. chứa các enzym cần thiết cho sự chuyển hóa.
C. có 2 loại axit nucleic DNA và RNA. D. nhạy cảm với kháng sinh
E. câu A, B, C, và D.
27. Rickettsia prowazeki thuộc nhóm:
A. sốt phát ban dịch tể. B. sốt có nốt.
C. sốt Q. D. sốt chiến hào. E. sốt có nốt ổ chuột.
28. Rickettsia có hình thể chủ yếu là:
A. hình cầu. B. hình que. C. hình sợi. D. đa hình thái.
E. hình thể thay đổi qua các giai đoạn phát triển.
29. Để quan sát Rickettsia ở kính hiển vi quang học ta sử dụng.
A. nhuộm gram . B. xanh metylen. C. Giemsa.
D. Zielh - Neelsen. E. Waysons.
30. Rickettsia chứa axit nucleic.
A. RNA. B. DNA. C. RNA hoặc DNA. D. DNA và RNA.
E. RNA hay DNA tùy theo từng loại Rickettsia
31. Rickettsia là vi sinh vật :
A. có vách giống màng nguyên tương. B. chỉ có phức hợp protit- gluxit.
C. có cấu trúc vách giống vi khuẩn gram (+). D. có cấu trúc vách giống vi khuẩn gram (-).
E. thiếu các enzym trong nguyên tương.
32. Rickettsia gây thương tổn bệnh lý qua trung gian:
A. độc tố hòa tan trong môi trường nuôi cấy B. độc tố bản chất nội độc tố.
C. độc tố gắn chặt với thân vi khuẩn . D. độc tố bản chất vừa ngoại độc tố vừa nội độc tố.
E. enzym ngoại bào.
33. Tính chất của độc tố Rickettsia :
A. hòa tan trong môi trường nuôi cấy. B. bị bất hoạt ở 600C /30 phút.
C. bị trung hòa bởi kháng huyết thanh đặc hiệu . D. có hoạt tính gây tan máu và gây hoại tử.
E. câu A, B, C, và D.
34. Thương tổn bệnh lý do Rickettsia là:
A. Viêm thận. B. viêm tim. C. viêm não- màng não.
D. viêm mạch . E. viêm hạch bạch huyết
35. Rickettsia gây thương tổn bệnh lý theo cơ chế sau:
A. theo các vết côn trùng đốt xâm nhập vào máu .
B. Nhân lên ở trong tế bào nội mạch của vách huyết quản. C. tiết ra yếu tố tiền đông máu,
D. làm phồng tế bào nội mạch vách huyết quản, làm vỡ các tế bào nội mạch.
E. câu A, B, C, và D.
36. Khả năng chuyển hóa của Rickettsia :
A. không phụ thuộc vào tế bào vật chủ, B. không phụ thuộc hoàn toàn vào tế bào vật chủ.
C. một phần nào đó chúng có thể chuyển hóa độc lập.
D. hoàn toàn phụ thuộc vào tế bào vật chủ. E. câu B, và C.
37. Bệnh Rickettsia có thể lây truyền:
A. từ người sang người. B. trực tiếp từ động vật sang người.
C. từ động vật sang người qua côn trùng tiết túc, D. từ động vật sang người qua đồ vật
E. trực tiếp sang người qua đường hô hấp.
38. Bệnh phẩm tốt nhất để chẩn đoán bệnh Rickettsia :
A. đàm. B. nước tiểu. C. phân. D. máu. E. dịch ngoại tiết.
39. Rickettsia được phân lập trên :
A. môi trường thạch dinh dưỡng. B. môi trường thạc máu.
C. môi trường thạch báng. D. môi trường thạch chocolat . E. Súc vật thí nghiệm.
40. Bệnh do Rickettsia được chẩn đoán tốt nhất dựa trên:
A. chẩn đoán huyết thanh đặc hiệu . B. chẩn đoán lâm sàng.
C. chẩn đoán dịch tể học. D. phản ứng Weil- Felix.
E. định typ phage.
41. Phản ứng Weil-Felix là phản ứng không đặc hiệu :
A. kháng nguyên sử dụng trong phản ứng là Rickettsia .
B. kháng nguyên sử dụng là Proteus vulgaris.
C. kháng thể tìm thấy trong máu là kháng thể kháng Proteus vulgaris.
D. kháng thể tìm thấy trong máu là kháng thể Rickettsia . E. câu B, và C.
42. Phương pháp phòng bệnh Rickettsia có hiệu quả nhất là:
A. tiêu diệt nguồn bệnh. B. diệt côn trùng - tiết túc.
C. dùng kháng sinh dự phòng D. dùng vacxin . E. Câu B, C và D
43. Điều trị bệnh do Rickettsia người ta sử dụng:
A. vacxin B. huyết thanh C. kháng sinh D. điều trị triệu chứng
E. câu B,và C
44. Bọ chét là côn trùng trung gian truyền bệnh:
A. Rickettsia prowazeki. B. R.mooseri. C. R.tsutsugamushi.
D. R. burneti. E. R. canada.
45. Bệnh sốt phát ban dịch tể:
A. côn trùng -tiết túc truyền bệnh: chí, rận. B. bệnh nhân sốt cao, đau đầu dai dẳng, nổi ban, đờ đẫn.
C. phản ứng Weil- Felix(+) với chủng Proteus vulgaris
D. do R. prowazeki. E. câu A, B, C, và D.
46. Bệnh sốt sông Nhật Bản:
A. côn trùng- tiết túc truyền bệnh là mò B. bệnh nhân sốt, đau đầu, nổi ban
C. phản ứng Weil- Felix(+). D. do R. tsutsugamushi
E. câu A, B, C, và D.
47. Chlamydia khác biệt với virus vì:
A. kích thước nhỏ hơn vi khuẩn . B. sống ký sinh nội bào.
C. có 2 axit nucleic DNA và RNA. D. không nhạy cảm với kháng sinh .
E. không có vách tế bào .
48. Chlamydia là vi khuẩn vì:
A. có 2 axit nucleic DNA và RNA. B. sinh sản bằng hình thức nảy chồi
C. nhạy cảm với hóa chất D. sử dụng các enzym cần thiết của tế bào
E. có cấu trúc vách như capxit của virus
49. Chlamydia có hình thể:
A. hình que. B. hình cầu . C. hình thoi. D. đa hình thái.
E. nối tiếp giữa 2 thể: thể cơ bản và thể lưới.
50. Ở Chlamydia thể cơ bản:
A. có kích thước 500nm. B. có kích thước 1000nm
C. thích hợp để nhân lên bên trong tế bào .
D. có cấu trúc thích hợp để sống sót lúc phóng thích khỏi tế bào .
E. có thể phát triển trên môi trường nuôi cấy thông thường.
51. Ở Chlamydia thể lưới có đặc tính:
A. đường kính 300nm. B. đường kính 500nm.
C. có vỏ cứng để sống sót lúc phóng thích khỏi tế bào .
D. có đường kính 1000nm, thích hợp để nhân lên bên trong tế bào .
E. xâm nhập vào tế bào nhạy cảm dưới dạng ẩm bào.
52. Chlamydia có ái lực với :
A. tế bào biểu mô của niêm mạc. B. tế bào đường hô hấp.
C. tế bào sinh dục D. tế bào nội mô. E. tế bào nội mạc.
53. Chlamydia là vi khuẩn vì :
A. sống ký sinh nội bào bắt buộc B. thích nghi mạnh mẽ với đời sống ngoại bào
C. thích nghi mạnh mẽ với sự sống nội bào D. vừa nội bào vừa ngoại bàoE. có hệ thống enzym chuyển hóa cần thiết và mang hai loại axit nucleic
54. Tế bào vật chủ bị chết và tự ly giải 40-60 giờ sau khi nhiễm trùng chlamydia là do:
A. chúng ức chế sự tổng hợp màng nguyên tương. B. chúng ức chế sự tạo vách.
C. cản trở sự tổng hợp enzym của tế bào
D. cản trở sự tổng hợp protein và DNA của tế bào. E. tế bào bị teo lại.
55. Bệnh mắt hột là bệnhdo
A. Rickettsia prowazeki. B. Mycoplasma. C. các Neisseria. D. các Borrelia.
E. Chlamydia trachomatis.
56. Bệnh mắt hột có tổn thương:
A. viêm kết mạc thể nang thường kềm theo bội nhiễm vi khuẩn . B. viêm kết mạc thể hạt.
C. có sự lên sẹo, loét và bội nhiễm. D. lành, xơ cứng kết mạc, loét giác mạc có thể dẫn đến mù lòa.
Anh (chị) chọn:
a. A, B, C, D. b: A, D. C: B, C, D. d: B, D.
e. A, C
57. Bệnh mắt hột sẽ lành nếu được điều trị :
A. bằng huyết thanh . B. bằng vacxin
C. dùng theo kháng sinh đồ . D. dùng mỡ penicilline. E. bằng thuốc mỡ Tetracycline.
58. Mycoplasma là vi khuẩn :
A. hình cầu. B. hình sợi. C. hình que. D. hình thoi. E. không có hình thể nhất định.
59. Mycoplasma phát triển trên môi trường lỏng :
A. làm đục đều môi trường . B. môi trường trong có cặn lắng.
C. môi trường trong có tạo váng. D. tạo sóng tơ khi lắc.
E. canh khuẩn trong suốt.
60. Cấu trúc hóa học của Mycoplasma:
A. có 2 axit nucleic DNA và RNA. B. không có vách tế bào
C. vừa nhân lên theo hình thức song phân và nảy chồi.
D. vi khuẩn phát triển hầu hết trên bề mặt tế bào . E. câu A, B.
61. Kháng sinh chọn lựa trong điều trị viêm phổi do Mycoplasma pneumoniae là:
A. Rifampicine. B. Ampicilline. C. Cephalosporin.
D. Penicilline. E. Tetracycline.
62. Chlamydia trachomatis týp L1,2,3 có thể gây ra các bệnh:
A. bệnh mắt hột B. bệnh viêm đường tiết niệu sinh dục
C. bệnh Nicolar - Favre D. bệnh sốt vẹt sốt chim E. bệnh viêm phổi không điển hình
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét